Hiện nay, nhiều shop lấy hàng trực tiếp từ các website nước ngoài như Taobao, eBay, Amazon…  về Việt Nam để kinh doanh vì có giá vốn tiết kiệm hơn. Tuy nhiên, cách thức nhận hàng từ nước ngoài gửi về có thể phức tạp hơn nội địa, nên chủ shop cần nắm rõ quy trình nhằm đảm bảo lấy hàng thuận lợi. Bài viết sau sẽ hướng dẫn shop làm thế nào nhận hàng hóa được gửi từ nước ngoài chi tiết.

Làm thế nào tối ưu hóa chi phí không mong muốn khi lấy hàng quốc tế?

Để tránh những khoản phí phát sinh khi lấy hàng từ nước ngoài, chủ shop nên lưu lại một số kinh nghiệm hữu ích sau:

Lựa chọn hình thức và đơn vị vận chuyển uy tín, phù hợp với tình hình kinh tế của shop.

Đóng gói hàng hóa đúng quy chuẩn, kỹ càng.

Tuyệt đối không nhập hàng cấm (theo quy định của Pháp luật Việt Nam).

Thương lượng cước phí vận chuyển kỹ càng với bên cung cấp dịch vụ (có giấy tờ minh chứng).

Theo dõi các kênh thông tin của đơn vị vận chuyển để nắm chương trình khuyến mãi sớm nhất.

Tra cứu các bưu cục cho phép không sử dụng tiền mặt

Phần lớn các bưu cục đều nhận thanh toán bằng tiền mặt. Nếu các bạn muốn sử dụng thẻ tín dụng thì hãy xác nhận tại trang chủ bưu chính Nhật Bản về các bưu cục có thể thanh toán mà không sử dụng tiền mặt.

Trang chủ bưu chính Nhật Bản “Thanh toán không sử dụng tiền mặt tại các bưu cục": https://www.post.japanpost.jp/life/cashless/index.html

Hãy viết chính xác hàng hoá lên phiếu gửi

Các bạn phải viết chính xác nội dung hàng hoá, mức giá, số lượng lên nhãn bưu kiện quốc tế. Các bạn nên chuẩn bị trước ghi chú về các hàng hoá để không bị bỏ sót.

Ngoài EMS ra thì các bạn cũng lưu ý viết địa chỉ dự bị ví dụ như nhà của bạn bè để đề phòng trường hợp không thể chuyển được đến nhà bạn.

Khi có nhiều kiện hàng, các bạn có thể xin phiếu gửi tại các bưu cục để viết ở nhà. Các bạn hãy tham khảo trang chủ của bưu chính Nhật Bản về cách viết nhãn hàng hoá khi gửi nhé.

Trang chủ của bưu chính Nhật Bản “Cách viết nhãn hàng”: https://www.post.japanpost.jp/int/use/writing/parcel.html

Sử dụng bưu kiện quốc tế tiện lợi!

Yamato Unyu, Sagawa Kyubin, Nittsu v.v cũng có dịch vụ vận chuyển bưu kiện quốc tế mặc dù cước phí cao hơn so với bưu cục. Các bạn hãy xem thêm tại trang chủ của các công ty để so sánh và cân nhắc nhé.

Việc vận chuyển bưu kiện quốc tế tại Nhật không quá khó khăn. Các bạn nên chuẩn bị trước để có thể gửi hàng đơn giản. Các bạn hãy thử sử dụng dịch vụ này khi hàng hoá tăng thêm nhiều khi đang du lịch Nhật Bản nhé.

Cách thức nhận hàng từ nước ngoài gửi về Việt Nam

Các bước lấy hàng ở nước ngoài về đơn giản như sau:

Chủ shop lựa chọn đơn vị cung cấp hàng hóa yêu thích, có chính sách mua hàng minh bạch và sản phẩm phù hợp với thị hiếu của tệp khách hàng mục tiêu. Sau khi thương lượng số lượng và giá tiền kỹ càng, người bán tiến hành đặt mua theo hướng dẫn cũng như kiểm tra, xác nhận thông tin giao dịch.

Chủ shop theo dõi tình trạng đơn hàng dựa trên mã vận đơn mà bên bán gửi. Nếu có bất kỳ vấn đề nào phát sinh (như giao chậm hơn thời gian dự kiến) thì hãy liên hệ người cung cấp xử lý càng sớm càng tốt.

Có rất nhiều hình thức gửi hàng về Việt Nam như đường bộ, đường biển, đường hàng không…

Khi kiện hàng cập cảng Việt Nam, chủ shop có thể thuê dịch vụ Logistic chuyên nghiệp để chuẩn bị chứng từ, nộp thuế… đầy đủ giúp quá trình thông quan nhanh chóng. Sau đó, người bán nhận hàng và kiểm tra số lượng, chất lượng kỹ lưỡng trước khi ký xác nhận với bên Logistic.

Bên dịch vụ Logistic bàn giao toàn bộ giấy tờ thông quan cho chủ shop. Đồng thời, người bán thông báo cho bên cung cấp rằng đã nhận hàng và nếu không may có sai sót thì hãy yêu cầu bồi thường theo quy định.

Chủ shop thanh toán toàn bộ chi phí cần thiết cho tất cả đơn vị liên quan đến việc nhận hàng, chuyển hàng về kho shop.

Hoàn tất tất cả khoản phí là điều bắt buộc nếu shop muốn lấy hàng thành công.

Người bán kiểm tra lại số lượng, chất lượng của kiện hàng một lần nữa trước khi nhập kho để thuận tiện thống kê doanh thu chuẩn xác sau này.

Khi có vấn đề phát sinh, người bán có nghĩa vụ cung cấp tất cả hình ảnh/video, giấy tờ… cần thiết mà bên cấp hàng yêu cầu để việc xử lý đền bù diễn ra thuận lợi.

EMS (Chuyển phát nhanh quốc tế)

Trong số 4 phương thức vận chuyển thì EMS là phương thức vận chuyển nhanh nhất. Phương tiện vận chuyển là máy bay, hàng hoá được vận chuyển với mức độ ưu tiên cao nhất trong số các loại bưu chính quốc tế, thời gian vận chuyển khoảng 2 ~ 5 ngày sẽ đến các nước.

Cước phí vận chuyển kiện hàng dưới 10kg đến Trung Quốc là 10,500 Yên, Thái là 10,500 Yên, Mỹ là 14,500 Yên.

Phương thức này phù hợp khi vận chuyển hàng hoá cần gửi nhanh ví dụ như tài liệu, thực phẩm có thời hạn sử dụng ngắn, v.v. Ngoài ra cũng có dịch vụ Cool EMS để vận chuyển hàng hoá ở nhiệt độ thấp đi 8 nước như Đài Loan, Thái, Pháp, v.v.

Tại thời điểm tháng 8/2020, dịch vụ Cool EMS ngừng nhận hàng do ảnh hưởng của dịch cúm chủng mới. Các bạn hãy xem lại về thời gian mở lại dịch vụ này trên trang chủ của bưu chính Nhật Bản nhé.

Trang chủ bưu chính “Cool EMS”: https://www.post.japanpost.jp/int/ems/cool/index.html

Chi tiết về phương thức gửi có thể xem thêm bài viết dưới đây.

Trước khi gửi, trước tiên các bạn hãy xác nhận xem trong hàng hoá gửi đi có vật nguy hiểm cho hàng không hay không. Sau đó hãy chuẩn bị phiếu gửi hàng trước sẽ nhanh hơn.

Chú ý về “vật nguy hiểm cho hàng không” không thể gửi đi nước ngoài!

Trong bưu kiện quốc tế dù là đường biển hay đường hàng không thì cũng không được gửi “vật nguy hiểm cho hàng không”. Trước khi gửi đi, các bạn hãy xác nhận lại xem trong kiện hàng có những vật nguy hiểm cho hàng không hay không.

Nước hoa, thuốc chăm sóc tóc, sơn móng tay, pháo hoa, đồ uống có cồn, pin sạc di động, thuốc lá điện tử, bình xịt, v.v.

Sau khi nhận hàng từ nước ngoài, chủ shop nên làm gì?

Khi nhập hàng xong, chủ shop nên nhanh chóng lên đơn chuẩn xác, đóng gói đơn kỹ lưỡng và bàn giao cho đơn vị vận chuyển tin cậy ở Việt Nam để giao cho khách hàng nhanh chóng, an toàn. Điều này giúp giảm thiểu tỷ lệ hoàn hàng/bom hàng (vì khách chờ đợi quá lâu) và cải thiện thiện cảm của người mua về shop.

Giao Hàng Nhanh - Đơn vị vận chuyển TOP đầu Việt Nam

Giao Hàng Nhanh (GHN) sẵn sàng đồng hành cùng các shop bán hàng online chinh phục niềm tin của khách hàng bằng những ưu điểm sau:

Tốc độ vận chuyển nhanh chóng: GHN nổi bật với tốc độ giao nhận ấn tượng (nhanh hơn các đơn vị khác 6 tiếng), giúp shop giao xong đơn nội thành chỉ 24 giờ và đơn liên tỉnh Sài Gòn - Hà Nội chỉ 1 - 2 ngày.

Ít sai sót trong việc xử lý đơn hàng: Đơn vị đầu tư hệ thống phân loại 100% tự động với năng suất 2 triệu đơn/ngày và tỷ lệ sai sót dưới 3%. Qua đó giúp đơn giao nhanh, đúng người.

Đội ngũ shipper chuyên nghiệp: Mọi nhân viên vận chuyển của GHN đều được đào tạo bài bản, thao tác làm việc nhiệt tình, thái độ thân thiện nên người nhận càng thêm hài lòng về shop.

Hệ thống bưu cục phủ sóng khắp mọi tỉnh, thành phố: Hơn 2.000 bưu cục của GHN đặt tại 63 tỉnh/thành phố của Việt Nam tạo điều kiện cho shipper dễ dàng đến địa chỉ shop lấy đơn, hoàn toàn miễn phí. Đồng thời, shop có thể gia tăng độ phủ sóng rộng rãi, mở rộng tệp khách hàng mục tiêu.

Lựa chọn GHN, shop an tâm lên đơn và bán hàng thành công.

Hy vọng rằng cách nhận hàng từ nước ngoài gửi về mà bài viết kể trên chia sẻ giúp shop rút ngắn thời gian nhập hàng đáng kể và tối ưu hóa quy trình bán hàng. Qua đó, shop thỏa sức chốt đơn, đạt doanh thu tốt trong thời gian ngắn.

Thuế nhà thầu không còn là một loại thuế quá mới mẻ đối với các doanh nghiệp hiện nay. Tuy nhiên vẫn còn nhiều doanh nghiệp đang lúng túng và chưa thực sự hiểu về loại thuế này. Nắm bắt được tâm lý đó, đại lý thuế Việt An xin chia sẻ cho Quý khách hàng về thuế nhà thầu thông qua bài viết dưới đây. Cụ thể:

Thuế  nhà thầu (FCT) là loại thuế được áp dụng đối với tổ chức và cá nhân nước ngoài (không hoạt động theo luật Việt Nam) có phát sinh thu nhập từ cung ứng dịch vụ hay dịch vụ gắn với hàng hóa tại Việt Nam.

Theo quy định tại Điều 1 Thông tư 103/2014/TT-BTC ngày 06 tháng 08 năm 2014 quy định như sau:

Đối tượng chịu thuế nhà thầu bao gồm: