Đề Cương Ôn Tập Giữa Kì 1 Toán 7 Violet
ĐỀ LUYỆN THI GIỮA KÌ 1 LỚP 8 MÔN TIẾNG ANHĐề thi môn tiếng Anh luyện thi giữa học kì 1 lớp 8I. Pronunciation: (1p)Choose the word which has a different sound in the part underlined. (0,5p)1. A. camel B. buffalo C. cattle D. paddy2. A. lived B. populated C. harvested D. loadedChoose the word which has a different stress pattern from the others. (0,5p)3. A. ancester B. curious C. heritage D. tradition4. A. buffalo B. recognise C. convenient D. culturalChoose A, B, C, D for each gap in the following sentences. (2ps)5. My mother enjoys_________ traditional food for our family, especially at Tet holiday.A. cook B. to cook C. cooking D. cooked6. My father sometimes goes ____________ in the forests. He’d like to find some more food for our family.A. hunt B. hunting C. to hunt D. hunted7. Look! Some children are ____________the buffaloes.A. picking B. herding C. driving D. playing8. The sky is _______here in the countryside because there are no buildings to block the view.A. tidy B. close C. dense D. vast9. Is living in the city _________ than living in the country?A. more convenient B. as convenient C. most convenient D. so convenient10. He is surprised __________that there are 54 ethnic groups in our country.A. to understand B. to study C. to know D. find11. The Viet (or Kinh) have______ number of people, account for about 86% of the population.A. large B. the large C. larger D. the largest12. ________ ethnic group has a larger population, the Tay or the Ede?A. What B. Which C. Why D. WhoIII. Give the correct form or tense of the words given to complete these sentences: (1pt)1. If you write more (care)…………………………….., you will make more mistakes.2. When I was a small child I fancied (fly)…………………………….. kites in the field.3.They (live)……………………………………….a nomadic life for six years.4.Thien Nhan (win)………………………………..The Voice Kids 2014.5.Their teacher (sing)…………………………………..an English song now.READING1. Read the following passage and choose the correct answer for each gap. (2,5ps)I go on the Internet every day, but I’ve never (1) __________ more than an hour at a time online. I’ve got laptop and also a smartphone, so I can (2)___________ the Internet anywhere. Today, for instance, I’ve been (3) ____________ three times.Mainly I just (4) ____________ my friends. I read online magazines and I look (5) __________ information, too. I also compare prices of things, (6) ___________ I’ve never bought anything online because I don’t think it’s safe.I’m not an Internet addict, but some of my friends (7) ___________. One friend of mine always looks (8) ___________ because he spends all night online. Although he’s got a lot of bad marks for the exams, he hasn’t (9) ___________ his habits.In my experience, it’s very useful for people who use the Internet (10) ____________.1. A. spendB. spendingC. spent2. A. haveB. useC. play3. A. onlineB. InternetC. computer4. A. writeB. emailC. send5. A. atB. inC. for6. A. becauseB. butC. although7. A. isB. wereC. are8. A. tiredB. hardC. happily9. A. changeB. to changeC. changed10. A. sensibleB. sensiblyC. sensibleness2. Read the text and answer the questions: (0,5p)1. Is the writer an Internet addict?→……………………………………………………………………………….2. Why has he never bought anything online?→……………………………………………………………………………….WRITING: (3ps) 1. Complete each sentence so it means the same as the sentence above. (2ps)1. Cats cannot swim as well as dogs.→ Dogs can swim.....................................................................................2. Minh really loves to hang out with friends.→ Minh really enjoys................................................................................3. Playing beach games is very interesting.→ It is........................................................................................................4. He uses all his free time to look after his garden.→ He spends..............................................................................................2
I. Nội dung ôn thi giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều
- Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ (12 tiết)
- Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
Đề cương giữa kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Nhận biết tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức.
- Nhận biết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Hiểu rõ định nghĩa, tính chất để lập được tỉ lệ thức.
- Sử dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tính toán.
- Chứng minh đẳng thức dựa vào tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.
- Vận dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch để tìm giá trị của một đại lượng và toán chia tỉ lệ.
- Nhận biết hai tam giác bằng nhau.
- Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp.
- Tìm số đo của góc, độ dài của cạnh trong tam giác.
- Chứng minh ba điểm thẳng hàng dựa vào các dữ kiện về góc.
- Xác định loại tam giác dựa vào các dữ kiện về góc và cạnh.
- Giải thích được tính chất của tam giác cân (hai cạnh bên bằng nhau, hai góc ở đáy bằng nhau).
- Tìm độ dài cạnh và số đo góc dựa điều kiện của tam giác.
- Nhận biết khái niệm đường vuông góc và đường xiên, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
- Nhận biết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác (đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn và ngược lại)
Bài 1: Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5 và chu vi của nó là 36cm. Tính các cạnh của tam giác đó
A. 9cm; 12cm; 15cmB. 10cm; 12cm; 14cmC. 8cm; 12cm; 16cmD. 8cm; 10cm; 18cm
Bài 2: Học sinh của ba lớp 6 cần phải trồng và chăm sóc 48 cây xanh. Lớp 6A có 28 học sinh, lớp 6B có 32 học sinh, lớp 6C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh biết số học sinh tỉ lệ với số cây xanh?
A. 14; 15 và 19B. 15; 16 và 17C. 14; 16 và 18D. 13; 16 và 19
Bài 3: 4m dây đồng nặng 23g. Hỏi 8km dây đồng như thế nặng bao nhiêu kg?
A. 11,5 kgB. 34,5 kgC. 46kgD. 69kg
Bài 4: Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3: 4: 5. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền lãi nếu tổng số tiền lãi là 600 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã đóng?
A. 120; 200 và 280B. 130; 200 và 270C. 140; 200 và 260D. 150; 200 và 250
Bài 5: Biết độ dài các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 4: 5: 6 . Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó, biết rằng cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là 8cm.
A. 16; 20 và 24B. 18; 20 và 26C. 20; 24 và 28D. 20; 22 và 28
Bài 6: Trên một chiếc đồng hồ, khi kim giờ quay đúng năm vòng thì số vòng kim phút quay được là:
Bài 7: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Khi các giá trị x1, x2 của x có tổng bằng 4 thì giá trị tương ứng y1, y2 có tổng bằng – 8 . Tính giá trị của y khi x = - 2
Bài 8: Chu vi của một hình chữ nhật là 48cm. Tính độ dài mỗi cạnh biết chúng tỉ lệ với 3 và 5
A. 9cm và 15cmB. 8cm và 16cmC. 10cm và 14cmD. 11cm và 13cm
Bài 9: Gọi x, y, z theo thứ tự là số vòng quay của kim giờ, kim phút và kim giây trong cùng một thời gian. Tìm hệ số tỉ lệ của z đối với x
Bài 10: Biết rằng 16l xăng nặng 12kg. Hỏi 10,5kg xăng có chứa được hết vào chiếc can bao nhiêu lít?
A. 11(l)B. 12 (l)C. 13 (l)D. 14(l)
Bài 11: Một đội thợ gồm 35 người ăn hết số gạo được phân phát trong 68 ngày. Hỏi 28 người ăn hết số gạo đó trong mấy ngày?
A. 50 ngàyB. 65 ngàyC. 85 ngàyD. 100 ngày
Bài 12: Cho biết ba máy cày, cày xong một cánh đồng hết 35 giờ. Hỏi năm máy cày như thế (cùng năng suất) cày xong cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ?
A. 12 giờB. 15 giờC. 18 giờD. 21 giờ
Bài 13 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì tích hai giá trị tương ứng luôn không đổiB. Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.C. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với hệ số tỉ lệ là 3. Khi đó, với x = 3 thì y = 1D. Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Bài 14: Một xe máy chạy từ A đến B với vận tốc 45 km/h hết 3 giờ. Hỏi xe máy đó chạy từ A đến B với vận tốc 60 km/h sẽ hết bao nhiêu thời gian?
A. 2 giờ 25 phútB. 2 giờ 15 phúC. 2,15 giờD. 2 giờ
Bài 15: Giá trị của biểu thức x3 + 2x2 - 3 tại x = 2 là
Bài 15: Cho biểu thức đại số A = x2 - 3x + 8. Giá trị của A tại x = -2 là:
Bài 17: Cho biểu thức đại số B = x3 + 6x - 35. Giá trị của B tại x = 3, y = -4 là:
Bài 18: Cho A = 4x2y - 5 và B = 3x2y + 6 x2y2 + 3xy2. So sánh A và B khi x = -1, y = 3
A. A > B B. A = BC. A < BD. A ≥ B
Bài 19: Tính giá trị biểu thức B = 5x2 -2x - 18 tại |x| = 4
A. B = 54B. B = 70C. B = 54 hoặc B = 70D. B = 45 hoặc B = 70
Bài 20: So sánh giá trị của biểu thức M = tại x = 1 và y = - 2 với 1.
A. M = 1B. M > 1C. M < 1D. M ≤ 1
Câu 21 Cho ABCD là hình chữ nhật như hình vẽ, điểm E nằm trên cạnh CD. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. AE < AD;B. AC > AD;C. AC > AE;D. AD < AE.
Câu 22. Điền vào chỗ trống sau: “Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại … của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng đó”.
A. Trung trực;B. Giao điểm;C. Trọng tâm;D. Trung điểm.
Bài 1. Cho hai đa thức: P(x) = x3 – 2x2 + x – 2;
b) Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x).
Bài 2. Cho tỉ lệ thức \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\). Chứng minh rằng \(\frac{a−2b}{b} = \frac{c - 2d}{d}\)
Bài 3. Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức sau:
\(a)\dfrac{x}{6} = \dfrac{{ - 3}}{4};\)
\(b)\dfrac{5}{x} = \dfrac{{15}}{{ - 20}}\)
c) \(\frac{x + 11}{14 - x} = \frac{2}{3}\)
a. Tìm hai số a, b biết rằng 2a = 5b và 3a + 4b = 46
b. Tìm ba số a, b, c biết rằng a : b : c = 2 : 4 : 5 và a + b - c = 3
Bài 5. Trong đợt quyên góp sách ủng hộ các bạn vùng cao, số sách mà ba lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được tỉ lệ với ba số 5; 6; 8. Tính số sách cả ba lớp đã quyên góp, biết số sách lớp 7C quyên góp nhiều hơn số sách của lớp 7A quyên góp là 24 quyển.
Cho tam giác ABC (AB < AC) M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho AM = EM.
b. Từ A kẻ AH vuông góc với BC. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA = HD. Chứng minh: CE = BD
c. Tam giác AMD là tam giác gì? Vì sao?
Bài 7. Cho tam giác ABC có D là trung điểm của AC. Trên đoạn BD lấy điểm E sao cho BE = 2ED. Điểm F thuộc tia đối của tia DE sao BF = 2BE. Gọi K là trung điểm của CF và G là giao điểm của EK và AC. Chứng minh G là trọng tâm tam giác EFC.
Bài 8. Cho tam giác ABC có góc A = 400 , AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Tính các góc của tam giác AMB và tam giác AMC.
Bài 9. Cho tam giác ABC có AB = AC. D, E thuộc cạnh BC sao cho BD = DE = EC. Biết AD = AE.
a. Chứng minh góc EAB = góc DAC.
b. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là phân giác của góc DAE.
c. Giả sử góc DAE = 600. Tính các góc còn lại của tam giác DAE.
Bài 10. Cho tam giác ABC có góc A = 900. Vẽ AD ⊥ AB (D, C nằm khác phía đối với AB) và AD = AB. Vẽ AE ⊥ AC (E, B nằm khác phía đối với AC) và AE = AC. Biết DE = BC. Tính góc BAC.
Bài 11. Cho ABC có AB = AC. Kẻ AE là phân giác của góc BAC (E thuộc BC). Chứng minh rằng:
b. AE là đường trung trực của đoạn thẳng BC.
Bài 12. Cho ABC có AB < AC. Kẻ tia phân giác AD của góc BAC (D thuộc BC). Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB, trên tia AB lấy điểm F sao cho AF = AC. Chứng minh rằng:
Bài 13. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox, lấy 2 điểm A và C. Trên tia Oy lấy 2 điểm B và D sao cho OA = OB; OC = OD. (A nằm giữa O và C; B nằm giữa O và D).
Bài 14. Cho ΔABC vuông ở A. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC.
b. Trên tia đối của tia AB, lấy điểm M. Chứng minh ΔMBD = ΔMBC.