Kỹ Sư Sản Xuất Là Gì
Khám phá bí ẩn của ngành công nghiệp với vai trò quan trọng của kỹ sư sản xuất, chúng ta không thể phủ nhận những đóng góp lớn lao của họ vào sự thành công của mỗi dự án sản xuất. Hãy cùng JobsGO tìm hiểu về hành trình sáng tạo và trách nhiệm không ngừng của họ trong bài viết dưới đây.
Quản Lý Vật Liệu Và Tài Nguyên
Quản lý vật liệu và tài nguyên là một phần quan trọng trong công việc của kỹ sư sản xuất. Họ phải lập kế hoạch để đảm bảo rằng vật liệu cần thiết sẵn có đúng thời điểm và ở đúng địa điểm. Điều này có thể bao gồm việc tạo và duy trì các đơn đặt hàng với các nhà cung cấp, quản lý kho hàng, và theo dõi lịch trình giao nhận
Kỹ sư sản xuất phải giám sát tồn kho vật liệu để đảm bảo rằng chúng được lưu trữ và sử dụng hiệu quả nhất. Điều này có thể bao gồm việc giảm thiểu tồn kho không cần thiết, quản lý chu kỳ đặt hàng để tránh thiếu hụt hoặc thừa hụt. Trong quá trình làm việc, họ có thể sử dụng các hệ thống quản lý tồn kho để theo dõi số lượng tồn kho, các hoạt động nhập và xuất hay tình trạng tồn kho. Họ cũng thực hiện kiểm kê định kỳ để đảm bảo tính chính xác của dữ liệu tồn kho.
Kỹ sư sản xuất đóng vai trò chủ chốt trong việc giải quyết các vấn đề kỹ thuật phát sinh trong quá trình sản xuất. Họ phân tích nguyên nhân của các sự cố và đề xuất các biện pháp khắc phục. Bên cạnh đó, khi triển khai công nghệ mới hoặc thiết bị mới trong quy trình sản xuất, kỹ sư sản xuất sẽ hỗ trợ việc tích hợp và đảm bảo rằng chúng hoạt động một cách hiệu quả.
Xem thêm: Kỹ Sư Cơ Điện Tử Là Gì? Cơ Hội Nghề Nghiệp Như Thế Nào?
Cơ Hội Nghề Nghiệp Của Nhân Viên Kỹ Sư Sản Xuất
Cơ hội nghề nghiệp của nhân viên kỹ sư sản xuất rất đa dạng và phong phú, bao gồm những việc làm sau:
Xem thêm: Kỹ Sư Cơ Điện Tại Nhật Bản – Vị Trí Vàng Cho Lao Động Việt
Công việc chính của kỹ sư xây dựng
Nghề kỹ sư xây dựng có tính chất lĩnh vực công việc đa dạng vì vậy chúng tôi sẽ chỉ liệt kê hoạt động công việc phổ biến như:
Yêu Cầu Cần Có Đối Với Kỹ Sư Sản Xuất
Dưới đây là một số yêu cầu cơ bản đối với kỹ sư sản xuất:
Kỹ sư sản xuất cần có kiến thức sâu về các phương pháp sản xuất, quy trình sản xuất, vật liệu và thiết bị sản xuất. Họ cũng cần hiểu biết về các tiêu chuẩn an toàn và chất lượng liên quan đến ngành sản xuất cụ thể. Đây là nền tảng giúp họ có thể đảm nhiệm, hoàn thành công việc một cách xuất sắc nhất.
Kỹ sư sản xuất thường phải tham gia vào các dự án sản xuất nên rất cần có khả năng quản lý dự án hiệu quả. Điều này bao gồm khả năng lập kế hoạch, tổ chức, điều phối các hoạt động và đảm bảo tuân thủ tiến độ và ngân sách.
Kỹ Năng Phân Tích Và Giải Quyết Vấn Đề
Để hoàn thành tốt vai trò của mình, kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề là yếu tố không thể thiếu với kỹ sư sản xuất. Kỹ sư sản xuất phải có khả năng phân tích sâu sắc về các quy trình sản xuất để hiểu rõ hoạt động và tìm ra các cơ hội cải thiện. Ngoài ra, khi phát sinh vấn đề trong quy trình sản xuất, họ cần xác định nguyên nhân cụ thể của vấn đề, từ đó đề xuất phương án xử lý phù hợp.
Kỹ sư sản xuất thường phải làm việc trong môi trường tập thể nên khả năng giao tiếp hiệu quả với các đồng nghiệp, nhà quản lý và nhà cung cấp là rất quan trọng. Kỹ năng này giúp họ có thể phối hợp nhuần nhuyễn với các bộ phận liên quan, nâng cao tiến độ và hiệu quả sản xuất.
Kỹ sư sản xuất sáng tạo sẽ luôn tìm kiếm cách tiếp cận mới để cải thiện quy trình sản xuất và tối ưu hóa hiệu suất. Họ có thể đề xuất thử nghiệm các phương pháp sản xuất mới, sử dụng công nghệ mới hoặc áp dụng các phương pháp quản lý tiên tiến.
Xem thêm: Kỹ Sư Tự Động Hóa Là Gì? 101+ Việc Làm Mới Nhất Trên JobsGO
Mức Lương Kỹ Sư Sản Xuất Bao Nhiêu?
Kỹ sư sản xuất là những người đã có một nền tảng kiến thức vững vàng, chuyên môn nghiệp vụ cùng kỹ năng nghề nghiệp cực kỳ tốt. Do vậy, mức lương dành cho vị trí này tương đối hấp dẫn.
Theo khảo sát của JobsGO thì mức lương đối với vị trí này như sau:
Bằng cấp và kỹ năng cần có của kỹ sư xây dựng
Sinh viên tốt nghiệp bằng đại học ngành xây dựng và ngành kỹ thuật xây dựng tại các trường đại học, học viện đào tạo chuyên ngành xây dựng dưới đây:
*Đại học - học viện khu vực miền Bắc:
Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội;
Để trở thành kỹ sư xây dựng ngoài bằng cấp bạn phải đáp ứng các kỹ năng như:
Thành thạo phần mềm AutoCAD, Civil 3D hoặc các phần mềm thiết kế tương tự khác;
Giỏi các môn tự nhiên đặc biệt là toán, vật lý.
Chúng tôi hy vọng thông qua bài viết bạn đã hiểu rõ kỹ sư xây dựng là gì cùng như cách phân loại, các công việc chính của kỹ sư. Nếu bạn cảm thấy bài viết trên cung cấp thông tin hay và đầy đủ thì hãy theo dõi Xây Dựng An Phúc Khang trong những bài chia sẻ tiếp theo nhé!
Chúng ta cùng học một số từ tiếng Anh về các một số nghề kỹ sư (engineer) nha!
- civil engineer (kỹ sư cầu đường)
- mechanical engineer (kỹ sư cơ khí)
- construction engineer (kỹ sư xây dựng)
- electrical engineer (kỹ sư điện)
- electronic engineer (kỹ sư điện tử)
- telecommunication engineer (kỹ sư điện tử viễn thông)
- quantity surveyor (kỹ sư dự toán)
- construction economist (kỹ sư kinh tế xây dựng)
- agricultural engineer (kỹ sư nông nghiệp)
Đảm Bảo Chất Lượng Sản Phẩm
Kỹ sư sản xuất phải giám sát và đảm bảo chất lượng sản phẩm theo các tiêu chuẩn đã quy định. Cụ thể, họ đảm nhiệm phát triển quy trình kiểm tra chất lượng, giám sát quy trình sản xuất để phát hiện, khắc phục lỗi kịp thời và thực hiện các biện pháp cải tiến liên tục, từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm.
Lộ Trình Thăng Tiến Của Kỹ Sư Sản Xuất
Lộ trình thăng tiến của kỹ sư sản xuất thường bắt đầu từ vị trí cơ bản, sau đó tiến lên các vị trí cấp cao hơn, cụ thể là:
Qua việc tìm hiểu về công việc và vai trò của kỹ sư sản xuất, hy vọng rằng bạn đã có cái nhìn tổng quan và sâu sắc hơn về ngành này. Nếu bạn đang cân nhắc một sự nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, đây là một lựa chọn hấp dẫn với nhiều cơ hội thú vị và tiềm năng phát triển.
Kỹ Sư Sản Xuất Có Phải Thường Xuyên Làm Ngoài Giờ Không?
Trong một số trường hợp, khi phát sinh kế hoạch sản xuất đặc biệt hoặc thời gian sản xuất quan trọng thì doanh nghiệp có thể yêu cầu kỹ sư sản xuất tăng ca để đảm bảo rằng sản xuất được hoàn thành đúng tiến độ.
(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)
Kỹ sư IE là vị trí rất quan trọng trong vận hành sản xuất đặc biệt với khả năng đem lại cho doanh nghiệp sự cạnh tranh rất lớn và điển hình ở nước ta là ngành may mặc và giày da. Trong bài viết này Kjob muốn chia sẻ với các bạn về vị trí kỹ sư IE là gì, công việc của Kỹ sư IE cũng như các yêu cầu của một Kỹ sư IE.
IE là viết tắt của Industrial Engineers kỹ sư công nghiệp, từ thuật ngữ này thì ta có thể hiểu được Kỹ sư IE là vị trí thuộc bộ phận kỹ thuật của doanh nghiệp. Vị trí này thường làm việc chủ yếu tại các ngành sản xuất sản phẩm công nghiệp hoặc tiêu dùng, tại nước ta thì Kỹ sư IE phần lớn làm việc tại các doanh nghiệp may mặc và giày da.
Mục tiêu công việc của Kỹ sư IE đó là cắt giảm lãng phí về thời gian, chi phí, nguyên vật liệu, nhân lực, năng lượng sử dụng cải tiến thiết kế sản phẩm theo hướng hiệu quả hơn. Mục tiêu này được hiện thực hóa thông qua việc xây dựng các quy trình làm việc, lập kế hoạch cải tiến cho các bộ phận có liên quan, theo dõi và đánh giá tình trạng tuân thủ theo quy trình, tổng hợp và báo cáo các chỉ số hoạt động,…
Tại nhiều doanh nghiệp, do đặc thù công việc hướng tới công tác cải tiến nên Kỹ sư IE sẽ được gọi là nhân viên cải tiến. Ngoài ra thì với một số doanh nghiệp có hoạt động trao đổi hàng hóa với nước ngoài thì IE có thể được hiểu là nhân viên Xuất – Nhập khẩu, tuy nhiên cách gọi này rất ít phổ biến.
Với doanh nghiệp, Kỹ sư IE sẽ cải tiến quy trình sản xuất, thiết kế và cân bằng chuyền sản xuất cùng nhiều công việc khác để đảm bảo rằng việc sản xuất trở nên hiệu quả hơn. Với sự đóng góp của Kỹ sư IE, doanh nghiệp sẽ tiết kiệm thời gian hơn, tiết kiệm chi phí, đảm bảo chất lượng sản phẩm, sử dụng nhân sự và các nguồn lực hiệu quả hơn. Ở góc độ người tiêu dùng thì Kỹ sư IE sẽ giúp giá thành sản phẩm giảm xuống (người dùng cuối có thể mua được với giá tốt hơn), chất lượng sản phẩm được tốt hơn và sản phẩm sẽ được tới tay người tiêu dùng nhanh hơn.
Đánh giá hệ thống quản lý sản xuất hiện tại
Công việc đầu tiên và cũng là công việc định kỳ mà Kỹ sư IE sẽ phải làm đó là đánh giá hiện trạng hệ thống sản xuất. Việc này sẽ giúp Kỹ sư IE có thể tiếp cậ tốt hơn với dữ liệu và thông tin để có thể thực hiện các công tác khác như phân tích , cải tiến, đưa ra giải pháp,…
Các công việc này bao gồm các hoạt đông như xem sét quy trình sản xuất hiện tại, phân chia công việc của công nhân trên truyền, cách thức vận hành của hệ thống dây chuyền tự động hóa, liên kết giữa các khâu sản xuất.
Kỹ sư IE sẽ tổng hợp và phân tích các dữ liệu như hiệu quả của hoạt động sản xuất, các vi phạm quy trình, các thông số về lãnh phí trong sản xuất, tình trạng hoạt động của người và máy, takt time , cycle time, những vấn đề tồn tại trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp, thao tác người lao động ,… Các dữ liệu này được dùng trong việc cải tiến, vận hành hệ thống quản lý, theo dõi và báo cáo tới các cấp trên khi được yêu cầu.
Tiến hành cải tiến và theo dõi việc cải tiến
Từ những dữ liệu được thu thập cũng như dữ liệu thực địa, nhân viên IE sẽ tiến hành nghiên cứu và đưa ra những cải tiến quy trình sản xuất phù hợp, phân công lại lao động, cân bằng chuyền sản xuất,… để phù hợp với tình hình sản xuất hiện tại.
Trong quá trình triển khai các hoạt động cải tiến, Kỹ sư IE cũng cần theo dõi việc thực hiện và tuân thủ một cách sát sao để đảm bảo công tác cải tiến đạt hiệu quả, chất lượng sản phẩm đầu ra được đảm bảo đặc biệt là kịp thời phát hiện và khắc phục những khó khăn và phát sinh. Bên cạnh các công việc chính như trên thì tùy vào từng công ty, nhân viên IE sẽ được giao thêm một số trọng trách như viết báo cáo hồ sơ kỹ thuật, xây dựng các giải pháp thay thế, đào tạo bộ phận sản xuất về quy trình mới.
4. Kỹ sư IE ngành may làm những công việc gì ?
Kỹ sư IE có môi trường làm việc đa dạng và phần lớn là văn phòng và thực địa tại bộ phận sản xuất của nhà máy và tât nhiên là vị trí làm việc của Kỹ sư IE sẽ phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt động của công ty cũng như phạm vi được yêu cầu .
Đa phần thì Kỹ sư IE sẽ là việc trên máy tính tại văn phòng. Tuy nhiên việc thu thập dữ liệu sẽ được triển khai thực địa, phần lớn là tại bộ phận sản xuất và ngoài ra thì Kỹ sư IE còn có thể được phân bổ để hỗ trợ triển khai các dự án tại nhiều bộ phận khác của công ty như thiết kế, phân phối, cung ứng, vận tải, kinh doanh, bảo trì,…
Kỹ sư IE là vị trí yêu cầu trình độ chuyên môn nhất định do đó việc tốt nghiệp cao đẳng hoặc đại học các chuyên môn có liên quan như quản lý công nghiệp, tự động hóa, kỹ thuật dệt may, kỹ sư công nghiệp và các ngành liên quan tới cải tiến sản xuất sẽ giúp bạn có một khởi đầu tốt và gia tăng cơ hội được các nhà tuyển dụng lựa chọn khi nộp hồ sơ vào vị trí Kỹ sư IE. Tuy nhiên, Nếu như không được đào tạo từ những chuyên ngành có liên quan thì bạn hoàn toàn có thể trau dồi kiến thức thông qua các khóa đào tạo ngắn ngày khác về IE để có thể nắm được những kiến thức và kỹ năng cần thiết.
Kinh nghiệm làm việc luôn là yếu tố được các doanh nghiệp đặc biệt ưu tiên. Thông thường khi tuyển dụng Kỹ sư IE, các doanh nghiệp sẽ yêu cầu 1- 2 năm kinh nghiệm làm việc và ưu tiên kinh nghiệm cùng ngành hàng của doanh nghiệp. Với các tân cử nhân mới tốt nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế thì những kinh nghiệm từ quá trình thực tập cũng vô cùng quý giá. Ngoài chuyên môn và kinh nghiệm thì Kỹ sư IE cũng cần biết thêm các kiến thức về Lean Manufacturing, Lean Six Sigma, Kaizen, quản lý sản xuất, ISO, lên kế hoạch và đặc biệt là biết ứng dụng các công cụ IE trong cải tiến.
Hi vọng rằng những chia sẻ vừa rồi của Kjob đã giúp bạn đọc có thể hiểu thêm về vị trí Kỹ sư IE cũng như những kỹ năng cần thiết để có thể đáp ứng công việc Kỹ sư IE. Nếu thấy bài viết hữu ích, quý đọc giả hãy chia sẻ tới những người đang cần biết.
Việc làm Kỹ sư IE lương cao tại đây!
Ngành xây dựng với số lượng công việc dồi dào và đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển chung của nền kinh tế, nên hiện đang được rất nhiều người lựa chọn theo học và làm việc. Hãy cùng Xây Dựng An Phúc Khang tìm hiểu công việc kỹ sư xây dựng là gì cùng những thông tin có liên quan tới kỹ sư xây dựng trong bài viết nhé!
Kỹ sư xây dựng là người có khả năng thiết kế tính toán kết cấu công trình, tư vấn quản lý dự án. Kỹ sư quản lý nguyên vật liệu xây dựng cũng như giám sát quá trình thi công diễn ra đúng thiết kế kỹ thuật và đảm bảo thời hạn kế hoạch.
Kỹ sư xây dựng cũng cần đảm bảo yếu tố an toàn lao động và các công trình cấu trúc tạm như giàn giá, nhà tạm... đúng theo quy định xây dựng.
Ngành kỹ sư xây dựng ngành kỹ thuật đòi hỏi sự chính xác cần thận về mặt kỹ thuật và số đo công trình, phân loại dựa trên lĩnh vực xây dựng:
Kỹ sư xây dựng công trình quân sự;
Kỹ sư xây dựng công trình thủy lợi;
Kỹ sư xây dựng công trình biển;