Làm Bánh Chuối Tại Nhà Đơn Giản
Bánh tráng trộn là món ăn vặt rất phổ biến tại Việt Nam và được nhiều người ưa chuộng, đặc biệt là các bạn trẻ. Món ăn này có thể được biến tấu thành nhiều phiên bản khác nhau, mỗi loại mang một hương vị và màu sắc riêng sẽ khiến bạn ăn một lần là nhớ mãi. Trong bài viết dưới đây, Hướng Nghiệp Á Âu sẽ bật mí cho bạn 4 cách làm bánh tráng trộn siêu “hot hit” và hấp dẫn.
Quy trình làm bánh tráng xoài đơn giản
Chọn những quả xoài chín đều, không bị héo, không bị hư hỏng.
– Những quả xoài sau khi mua về sẽ được rửa sạch, gọt vỏ, cắt lát nhỏ.
– Xay nhuyễn xoài đến khi mịn đều.
Sên xoài cùng với mật mía, nước cốt chanh đến khi các hỗn hợp sôi lăn tăn là được.
Bước 4: Định hình Cán hỗn hợp trên khay, mâm thành các từng miếng mỏng, dàn đều.
Bước 5: Sấy Sấy bánh xoài bằng máy sấy thực phẩm SUNSAY, cài đặt nhiệt độ 30 – 35 độ C, sấy trong thời gian 5 – 10 tiếng.
Bước 6: Đóng gói, bảo quản Xếp bánh xoài vào từng bao, đóng gói và bảo quản.
Hy vọng với các bước đơn giản trên, các bạn có thể thực hiện quy trình làm bánh tráng xoài tại nhà một cách dễ dàng. Chúc các bạn thành công.
Cách làm bánh đúc lạc truyền thống
Đây là món bánh gắn liền với biết bao thế hệ, bánh đúc giòn mát, nhân đậu phộng béo bùi bùi tuy nguyên liệu đơn giản mà rất ngon.
Cách Làm Bánh Tráng Trộn Tây Ninh
Nguyên liệu cho món bánh tráng trộn Tây Ninh (Ảnh: Internet)
Bước 2: Làm hành phi, tỏi phi, ớt sa tế
Cho 3 muỗng dầu vào chảo nóng, dầu sôi thì cho hành tím vào. Phi hành với lửa lớn và liên tục đảo để hành không bị khét. Khi hành đã thơm và chuyển sang màu vàng thì nhanh chóng vớt ra, lược qua rây để hành ráo dầu.
Cho thêm 2 muỗng dầu vào chảo hành phi, đun nóng rồi cho tỏi vào đảo liên tục. Khi tỏi chuyển sang màu hơi vàng thì vớt ra để ráo.
Đun nóng phần dầu còn lại trong chảo rồi tắt bếp, sau đó cho ớt khô vào khuấy đều là hoàn thành ớt sa tế.
Công đoạn làm hành tỏi phi và ớt sa tế (Ảnh: Internet)
Bước 3: Trộn bánh tráng và thưởng thức
Cho bánh tráng vào thau lớn cùng 1 muỗng muối tôm Tây Ninh, 1 – 2 muỗng nước cốt tắc tùy theo sở thích của bạn rồi trộn thật đều. Tiếp theo cho vào 1 muỗng tỏi phi, 3 muỗng đậu phộng, 2 muỗng hành phi, 2 muỗng tép sấy, 2 muỗng ớt sa tế, rau răm, xoài bào sợi, một ít khô bò và khô mực. Sau đó trộn cho bánh tráng thấm đều gia vị. Cuối cùng cho trứng cút vào trộn sơ nữa là hoàn thành.
Cho bánh tráng ra đĩa, rắc thêm một ít đậu phộng, khô bò, khô mực, khô bò đen, xoài và rau răm nữa là bạn có thể thưởng thức ngay món bánh tráng trộn Tây Ninh hấp dẫn do chính tay mình làm làm rồi đấy!
Thành phẩm món bánh tráng trộn “quốc dân” ngon khó cưỡng (Ảnh: Internet)
Dùng kéo cắt bánh tráng thành sợi vừa ăn theo ý thích, sau đó cho bánh tráng vào thau, dùng tay vẩy một ít nước lên bánh tráng đã cắt và trộn đều để bánh tráng có độ ẩm. Hành phi bạn có thể mua loại đã phi sẵn hoặc mua củ hành tím về và tự phi theo hướng dẫn của món bánh tráng trộn mỡ hành.
Lưu ý: Để món ăn này ngon hơn, bạn nên chọn loại bánh tráng dày và hơi dẻo.
Nguyên liệu đơn giản cho món bánh tráng trộn sa tế (Ảnh: Internet)
Bước 2: Trộn bánh tráng và thưởng thức
Lần lượt cho vào thau bánh tráng 2 muỗng ớt sa tế, 2 muỗng tép sấy, 2 muỗng hành phi và 2 muỗng cà phê muối tôm. Đeo bao tay vào và trộn hỗn hợp cho đến khi bánh tráng thấm gia đều gia vị. Thêm một ít đậu phộng rang nữa là hoàn tất.
Món bánh tráng trộn sa tế sau khi hoàn thành sẽ có màu vàng cam rực rỡ, có mùi thơm và vị cay nồng của sa tế, kèm theo chút béo mặn của hành phi, tép sấy và muối tôm sẽ khiến bạn ăn hoài không chán.
Món bánh tráng trộn sa tế không những ngon miệng mà còn “ngon mắt” (Ảnh: Internet)
Nguyên liệu món bánh tráng trộn chay (Ảnh: Internet)
Bắc chảo dầu nóng, cho hạt cà ri vào đảo đều cho ra màu, sau đó vớt hạt cà ri ra, tiếp tục cho vào 2 muỗng nước mắm chay, 2 muỗng cà phê đường, 1 muỗng cà phê hạt nêm chay, 1 muỗng ớt bột. Trộn đều các gia vị rồi tắt bếp, đổ hỗn hợp nước xốt ra chén.
Bước 3: Trộn bánh tráng và thưởng thức
Cho bánh tráng ra thau lớn, thêm vào 1 muỗng nước cốt tắc, đổ hết nước xốt vào và trộn thật đều. Tiếp tục cho khô chay, xoài bào sợi, rau răm, đậu phộng vào và tiếp tục trộn đều nữa là xong.
Cho bánh tráng trộn ra đĩa, rắc thêm ít đậu phộng và rau răm là có thể thưởng thức ngay.
Trộn đều cho bánh tráng thấm đẫm gia vị (Ảnh: Internet)
Cách làm bánh đúc nóng miền Bắc
Thưởng thức bát bánh đúc nóng không cần vôi, không dùng hàn the nhưng vẫn thơm ngon đậm đà được nhiều người lựa chọn cho bữa sáng.
Hướng dẫn làm bánh đúc lá dứa ngọt ngon
- Lá dứa rửa sạch, cắt khúc nhỏ. Cho vào máy xay cùng 400ml nước xay nhuyễn. Sau đó lọc lấy nước cốt.
- Cho 1/2 thìa cafe muối, 100g đường, 120ml nước cốt dừa vào phần nước lá dứa khuấy thật đều.
- Rây bột gạo và bột năng lại với nhau vào tô sau đó đổ hỗn hợp lá dứa vừa pha ở trên vào rồi khuấy bột theo 1 chiều cho đến khi tan hết bột. Để bột nghỉ 30 phút.
- Bột nghỉ 30 phút xong khuấy đều lại. Bắc lên bếp nấu với lửa nhỏ, khuấy cho đến khi thấy bột quánh lại thì tắt bếp.
- Chuẩn bị khay, lót 1 lớp dầu ăn rồi đổ bột vào khuôn, cho lên bếp hấp chín.
- Bánh đúc hấp chín đổ ra để nguội rồi thái thành miếng nhỏ vừa ăn. (Nếu muốn bánh dẻo hơn, giòn giòn thì để bánh vào ngăn mát tủ lạnh 30 phút trước khi ăn).
Bước 3: Làm nước cốt dừa bánh đúc ngọt
- Gừng rửa sạch, bỏ vỏ rồi xay nhuyễn cùng xíu nước. Hòa tan 5g bột năng với 1 muỗng canh nước lọc.
- Nước cốt dừa đổ vào nồi, thêm 400ml nước lọc, 50g đường vào khuấy đều rồi đun với lửa vừa (chỉ để nước cốt dừa sôi lăn tăn, không sôi bùng).
- Khi nước cốt dừa sôi lăn tăn, hạ lửa nhỏ và cho gừng xay nhuyễn và nước bột năng đã pha vào nồi nước cốt dừa đang sôi, vừa đổ vừa khuấy. Khi thấy nước cốt dừa sánh lại thì tắt bếp. Nước cốt dừa để nguội sẽ đặc hơn.
- Lấy bánh đúc lá dứa đã thái miếng vừa ăn cho lên đĩa, rưới nước cốt dừa lên và thưởng thức.
- Bánh đúc lá dứa ngọt, mềm và có độ giòn nhẹ, khi ăn bánh có hương thơm của lá dứa, ngậy béo của nước cốt dừa rất thơm ngon.
Bánh đúc lá dứa nước cốt dừa thơm ngon béo ngậy
Trời lạnh mà được thưởng thức món bánh đúc thịt thơm phức, nóng hổi tự làm thì còn gì bằng nhỉ.
Quy trình làm bánh tráng xoài đơn giản, dễ dàng thực hiện ngay tại nhà
Những miếng bánh tráng xoài có màu vàng đẹp mắt, được sấy khô từ máy sấy SUNSAY không những đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm mà còn giữ được hương thơm cũng như vị ngọt tự nhiên vốn có của xoài.
Xoài là loài trái cây phổ biến được trồng nhiều ở nước ta, xoài chín vàng có ngọt, thanh có thể sử dụng như một loại trái cây và chế biến được nhiều loại thực phẩm khác như xoài sấy dẻo, bánh tráng xoài…
Trong bài viết này, SUNSAY sẽ hướng dẫn các bạn cách làm bánh tráng xoài và sấy khô bánh tráng xoài bằng máy sấy thực phẩm SUNSAY.
Hướng dẫn các bước làm bánh đúc lạc truyền thống
Bước 1: Lạc ngâm với nước lạnh 3 tiếng cho mềm. Sau đó rửa sạch, cho vào nồi luộc với xíu muối cho chín thật kỹ. Sau đó xả sạch lại với nước rồi để khô.
Bước 2: Lấy 250g nước, hòa 50g vôi bột. Đợi vôi lắng xuống gạn lấy phần nước vôi trong.
Bước 3: Cho vào nồi 500g bột gạo, 50g bột năng, 750ml nước lọc và phần nước vôi trong đã gạn được, 5 - 7g muối trắng, 70ml dầu ăn khuấy thật đều.
Khuấy đều bột và nước vôi trong
Bước 4: Bắc nồi bột lên bếp nấu sôi với lửa vừa, vừa đun vừa khuấy đều, khi sôi thì hạ lửa nhỏ, khuấy đều tay và liên tục khoảng 30 phút thì bột bắt đầu có độ đặc dần, có màu nâu nhạt, lúc này cho toàn bộ phần lạc đã luộc chín vào, đảo thật đều và khuấy thêm 10 phút nữa thì tắt bếp, đổ bánh đúc vào khuôn để nguội.
Cắt bánh thành thành miếng vừa ăn, chấm với tương bần thì có thể ăn no được. Cách nấu bánh đúc lạc ở trên sử dụng công thức làm bánh đúc nguội truyền thống sử dụng nước vôi trong để giúp bánh có độ giòn, ăn thơm, lạc chín mềm bùi bùi.
Cách làm bánh đúc giòn nhân lạc truyền thống chấm với tương bần
Đối với bánh đúc lạc truyền thống thường sử dụng nước vôi trong sẽ cho hương vị chuẩn hơn.