Mẫu Báo Cáo Đồ Án Chuyên Ngành Uit
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Nội dung cần có trong báo cáo thử việc
Báo cáo thử việc do người lao động đang trong quá trình thử việc thực hiện và gửi cho công ty, doanh nghiệp để nhận xét, đánh giá. Theo đó, mục đích báo cáo thử việc là để người lao động tự đánh giá lại quá trình làm việc, những thành tích đạt được, những công việc chưa hoàn thành… trong suốt thời gian thử việc.
Qua đó, phía công ty, doanh nghiệp sẽ căn cứ vào việc tự đánh giá và thực tế làm việc của người lao động để đánh giá khả năng, mức độ phù hợp của người lao động với công việc và quyết định xem có ký hợp đồng lao động hay không.
Trong bản báo cáo thử việc sẽ gồm các nội dung:
- Các thông tin của người làm báo cáo: Họ tên, ngày tháng năm sinh, số Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân, thời gian thử việc, vị trí, chức vụ, người hướng dẫn/quản lý.
- Phần báo cáo kết quả thực hiện công việc:
+ Thời gian yêu cầu hoàn thành công việc;
- Cá nhân tự đánh giá về quá trình thử việc của bản thân;
- Mong muốn, nguyện vọng của cá nhân sau quá trình thử việc.
- Ý kiến, đánh giá của người phụ trách hướng dẫn.
- Chữ ký của người báo cáo và quản lý/phụ trách hướng dẫn.
Hướng dẫn viết báo cáo thử việc đầy đủ, gây ấn tượng
Báo cáo thử việc là bản “tóm tắt” toàn bộ quá trình làm việc cũng như những thành tích mà người lao động trong suốt thời gian thử việc. Đồng thời, đây cũng là một trong các căn cứ quan trọng để công ty đi tới quyết định ký kết hợp đồng.
Do vậy, khi viết báo cáo thử việc cần viết một cách trung thực, đánh giá đúng nhất khả năng hoàn thành công việc của bản thân, không nên “PR” quá nhiều cho bản thân. Báo cáo thử việc cần viết ngắn gọn, trình bày khoa học nhưng vẫn phải đầy đủ những nội dung chính. Phía công ty có thể thông quan bản đánh giá này để đánh giá người lao động có chuyên nghiệp hay không.
Phần này tương đối đơn giản, người làm báo cáo chỉ cần điền các thông tin theo yêu cầu trong báo cáo, các thông tin cá nhân phải chính xác và trùng khớp với các giấy tờ tùy thân.
Cần viết một cách chân thực và đầy đủ các công việc được người quản lý hoặc người trực tiếp hướng dẫn giao trong quá trình thử việc, trong đó ghi rõ: Công việc đã hoàn thành và kết quả hoàn thành như thế nào? Công việc nào còn chưa hoàn thành, nguyên nhân do đâu?...
Trường hợp được giao tương đối nhiều việc thì nên sử dụng bảng kê để báo cáo công việc. Việc liệt kê công việc một cách khoa học, logic kèm theo kết quả, cũng như hướng giải quyết và đánh giá của người hướng dẫn cho từng công việc sẽ giúp người lao động ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng.
- Ở phần tự đánh giá và mong muốn của bản thân:
Ở phần này, người lao động cần thể hiện rõ năng lực, trách nhiệm của bản thân trong quá trình làm việc, đồng thời liệt kê những thế mạnh, ưu điểm của bản thân. Bên cạnh đó, trung thực ghi nhận những điểm còn yếu kém và đưa ra giải pháp để hoàn hiện bản thân.
Cuối cùng, người lao động đề xuất nguyện vọng của bản thân dựa trên những khó khăn trong quá trình làm việc, việc đề xuát phải thực tế và hợp lý.
Chọn đề tài liên quan đến xuất nhập khẩu
Đầu tiên, hãy đảm bảo rằng đề tài bạn chọn gắn liền với các hoạt động thực tế trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, tức là đúng chuyên ngành, lĩnh vực mà bạn học. Bạn có thể chọn các đề tài về quy trình giao nhận hàng hóa, khai báo hải quan, hoặc phân tích chi phí logistics. Những đề tài này không chỉ phù hợp với kiến thức chuyên ngành mà còn mang tính ứng dụng cao trong công việc sau này. Việc chọn đúng chủ đề sẽ giúp bạn dễ dàng liên kết lý thuyết và thực tiễn, tạo sự hấp dẫn và giá trị cho báo cáo.
Đề tài có tính mới, có khả năng nghiên cứu sâu
Chọn những đề tài chưa được khai thác nhiều hoặc có thể tiếp cận theo góc nhìn mới sẽ giúp báo cáo của bạn trở nên nổi bật hơn. Ví dụ, thay vì chỉ mô tả các quy trình truyền thống, bạn có thể tập trung vào những điều mới trong ngành như như áp dụng công nghệ blockchain trong logistics hoặc tối ưu hóa chi phí vận tải bằng AI. Đề tài có tính mới sẽ vừa thể hiện sự sáng tạo của riêng bạn mà vừa giúp bạn học hỏi thêm nhiều kiến thức chuyên ngành hữu ích.
4 lưu ý quan trọng để không bị mất quyền lợi trong thời gian thử việc
Theo Điều 25 Bộ luật Lao động 2019, thời gian thử việc do 02 bên thỏa thuận căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc nhưng chỉ được thử việc 01 lần đối với 01 công việc và bảo đảm điều kiện:
- Không quá 180 ngày: Công việc của người quản lý doanh nghiệp;
- Không quá 60 ngày: Công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên...
Đồng thời, doanh nghiệp chỉ được yêu cầu thử việc 01 lần đối với 01 công việc mà các bên đã thỏa thuận.
Theo Điều 26 Bộ luật Lao động năm 2019, doanh nghiệp và người lao động được quyền thỏa thuận với nhau về mức lương thử việc. Tuy nhiên, người sử dụng lao động phải trả ít nhất 85% mức lương của công việc làm thử cho người lao động.
Quyền lợi được hưởng trong thời gian thử việc
Người lao động trong thời gian thử việc vẫn được hưởng các chế độ sau:
- Chế độ nghỉ lễ, Tết, nghỉ hằng năm theo quy định pháp luật;
- Chế độ hưởng bảo hiểm xã hội.
Trong thời gian thử việc, nếu không phù hợp với công việc và môi trường làm việc, các bên đều có quyền hủy bỏ hợp đồng thử việc hoặc hợp đồng lao động đã giao kết mà không cần báo trước và không phải bồi thường.
Trên đây là Mẫu báo cáo thử việc chuyên nghiệp. Nếu còn thắc mắc, độc giả vui lòng liên hệ 1900.6192 để được hỗ trợ, giải đáp.
Kinh nghiệm chọn đề tài làm báo cáo thực tập xuất nhập khẩu hiệu quả
Việc chọn đề tài phù hợp để làm báo cáo thực tập xuất nhập khẩu là bước đầu tiên và đặt nền móng cho cả quá trình thực hiện báo cáo sau này của bạn. Một đề tài tốt sẽ giúp bạn khai thác thế mạnh bản thân và đảm bảo nội dung báo cáo có giá trị thực tiễn cao. Dưới đây là những cách chọn đề tài làm báo cáo thực tập xuất nhập khẩu hiệu quả mà bạn có thể áp dụng:
Đề tài có tính thực tiễn, có khả năng ứng dụng cao
Tiếp đó, hãy ưu tiên những đề tài gắn liền với thực tế hoạt động tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Ví dụ, bạn có thể nghiên cứu giải pháp giảm chi phí logistics hoặc cải thiện hiệu quả giao nhận hàng hóa. Những đề tài này sẽ giúp bạn đáp ứng yêu cầu đúng, đủ về mặt học thuật và mang lại giá trị hữu ích cho doanh nghiệp, giúp bạn ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng.
Đề tài phù hợp với điểm mạnh của bản thân
Một đề tài phù hợp với kiến thức và kỹ năng của bạn sẽ giúp quá trình thực hiện báo cáo trở nên dễ dàng hơn. Nếu bạn có khả năng phân tích số liệu, hãy chọn đề tài liên quan đến đánh giá hiệu quả kinh doanh. Nếu bạn mạnh về kỹ năng giao tiếp, hãy nghiên cứu quy trình phối hợp giữa các bên trong chuỗi cung ứng. Lựa chọn đúng thế mạnh sẽ giúp bạn tự tin hơn trong việc trình bày và bảo vệ báo cáo thành công trước hội đồng chấm thi.
Tổng hợp mẫu báo cáo thực tập xuất nhập khẩu chuyên nghiệp, cụ thể cho từng lĩnh vực
Dưới đây là bảng tổng hợp các mẫu báo cáo thực tập xuất nhập khẩu được trình bày chuyên nghiệp, cung cấp thông tin hữu ích cho sinh viên thực tập trong ngành:
Báo cáo thực tập: Quy trình xuất khẩu hàng hóa đường biển tại Công ty TNHH Trương Phú Vinh
Báo cáo này tìm hiểu chi tiết quy trình xuất khẩu nguyên container qua đường biển tại công ty. Đồng thời phân tích các bước thực hiện và tình hình thực tế tại doanh nghiệp.
Tìm hiểu quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại Công ty TNHH NSX
Báo cáo tập trung vào quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu qua đường hàng không, cùng với đánh giá tình hình doanh thu của công ty.
Báo cáo: Nghiệp vụ giao nhận nhập khẩu bằng đường hàng không tại Công ty NSX
Báo cáo cung cấp thông tin chi tiết về tổ chức và thực hiện các nghiệp vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu qua đường hàng không.
Quy trình xuất nhập khẩu ủy thác tại Công ty CP XNK Tạp phẩm Hà Nội
Với báo cáo này, bạn sẽ có được bản phân tích quy trình xuất nhập khẩu ủy thác, các bước triển khai và vấn đề thường gặp tại công ty CP XNK Tạp phẩm Hà Nội.
Hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty TNHH Giao nhận Củ Chi
Báo cáo tập trung vào quy trình giao nhận hàng hóa LCL (Less than Container Load) bằng đường biển của Công ty TNHH Giao nhận Củ Chi.
Quy trình xuất nhập khẩu tại Công ty Dịch vụ Lê Gia
Mô tả chi tiết các thủ tục liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu và những vấn đề thường gặp tại Công ty Dịch vụ Lê Gia.
Thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo
Báo cáo phân tích các thủ tục hải quan theo hợp đồng thương mại tại khu vực cửa khẩu Lao Bảo.
Đánh giá thủ tục hải quan hàng gia công tại Chi cục Hải quan Tân Thuận
Báo cáo này tập trung vào phân tích các thủ tục và đánh giá hiệu quả thực hiện tại chi cục Hải quan Tân Thuận.
Giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển tại Công ty Hà Thành
Báo cáo mô tả các bước tổ chức và thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng xuất khẩu qua đường biển của Công ty Hà Thành.
Quy trình khai tờ khai hải quan điện tử xuất khẩu
Báo cáo này cung cấp thông tin chi tiết về việc khai tờ khai hải quan điện tử và các lưu ý quan trọng khi thực hiện nghiệp vụ này.
Phân tích hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trường của Công ty Thực phẩm Bích Chi
Với báo cáo này, người đọc có thể hiểu được cách đưa ra giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả và mở rộng thị trường xuất khẩu cho một công ty trong ngành xuất nhập khẩu.
Hoạt động giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại Công ty MPL
Báo cáo đi phân tích quy trình và các bước thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty MPL.
Tình hình hoạt động xuất khẩu cà phê sang Nhật Bản bằng đường biển của Công ty TNHH MTV XNK 2/9 DakLak
Báo cáo tìm hiểu và phân tích tình hình hoạt động xuất khẩu cà phê sang thị trường Nhật Bản của Công ty TNHH MTV XNK 2/9 DakLak. Qua đó đề xuất giải pháp và kiến nghị các vấn đề để cải thiện hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu tại công ty này.
Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại Công ty TNHH TM - DV M.T.L
Báo cáo này sẽ phân tích hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu nguyên container bằng đường biển của Công ty TNHH TM - DV M.T.L để tìm hiểu những thành công và hạn chế trong hoạt động giao nhận hàng của công ty này. Từ đó, báo cáo kiến nghị một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.